-
Theo chuyên gia sản khoa, các biến chứng của hậu Covid-19 ở bà bầu, bà mẹ sau sinh tăng gấp nhiều lần so với người bình thường, bởi bản thân bà bầu được coi là người có bệnh nền, có miễn dịch kém hơn.
-
Các nguy cơ hậu Covid-19 ở phụ nữ mang thai nặng nề hơn người bình thường. Thậm chí, trẻ sơ sinh sau khi chào đời cũng có thể xuất hiện biến chứng.
-
Những nghiên cứu mới nhất trên thế giới cũng chưa thể kết luận rõ ràng vấn vấn đề này. Tuy nhiên, các bà mẹ vẫn có thể hạn chế được nguy cơ lây nhiễm nCoV cho con.
-
Tùy tình trạng sức khỏe và nhu cầu hai vợ chồng để quyết định thời điểm quan hệ tình dục, song cần đúng tư thế và dùng bao cao su để bảo vệ thai nhi.
-
Mỗi kíp y bác sĩ làm việc tại khu vực chăm sóc, điều trị sản phụ F0 của Đơn vị điều trị COVID-19 thuộc BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 làm việc kéo dài 3 tuần liên tục để chăm sóc, điều trị cho các sản phụ F0 'mẹ tròn, con vuông'...
-
Các triệu chứng “hậu COVID-19” biểu hiện ở cả sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần. Khám “hậu COVID-19” không có nghĩa là chữa bệnh, mà trước hết là tầm soát sức khỏe của mẹ và con, để lên kế hoạch theo dõi chăm sóc điều trị cho mẹ và thai nhi một cách toàn diện hơn, kịp thời hơn.
-
Sau khi sinh em bé, nhiều chị em phàn nàn bị khô rát âm đạo. Vậy nguyên nhân là gì, làm thế nào để khắc phụ tình trạng trên?
-
Liệu pháp tế bào gốc hoàn toàn có thể mở ra một con đường mới, niềm hy vọng mới trong việc điều trị triệt để cho người mắc hội chứng tan máu bẩm sinh Thalassemia, một căn bệnh từng được cho là không thể chữa khỏi.
-
Các bác sĩ bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã kịp thời phẫu thuật cứu bệnh nhân bị viêm phúc mạc ổ bụng, sốc nhiễm trùng, nhiễm độc do viêm phần phụ hoá mủ.
-
Bà bầu mắc COVID-19 điều trị tại nhà, ngoài theo dõi SP02, nhịp thở, sốt cao và mệt mỏi, cần theo dõi tình trạng đau bụng, ra máu, thai đạp, mạch, huyết áp để phát hiện và nhập nhập viện kịp thời.
-
Với hàng trăm nghìn ca mắc Covid-19 mỗi ngày, có chị em vừa âm tính thì phát hiện có thai, nhiều người băn khoăn về việc sau mắc Covid-19 bao lâu thì có thai là an toàn?.
-
Mất máu trong băng huyết sau sinh có thể xảy ra từ từ, kín đáo hoặc cũng có thể ồ ạt, đột ngột gây nguy hiểm cho sản phụ.
-
Theo số liệu thống kê của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, trong số 915 phụ nữ mang thai nhập viện điều trị COVID-19 có 59% sản phụ chưa tiêm hoặc mới tiêm 1 mũi vắc xin. Các sản phụ đã tiêm vắc xin có tỉ lệ chuyển nặng thấp hơn.
-
Tôi mang thai 8 tháng, mắc Covid-19 bị khó thở, ngạt mũi có nên xông không và xông như thế nào thì tốt cho sức khỏe? (Huyền, 28 tuổi, Phú Thọ)
-
-
Nhờ mở rộng phạm vi xét nghiệm kỹ thuật NIPT, sắp tới những bệnh di truyền trội của thai nhi có thể phát hiện từ tuần thứ 9 của thai kỳ.
-
Đã sinh đủ 2 con rồi lại bị "vỡ kế hoạch" tới 2 lần phải đi xử lý, vợ anh Hưng vất vả trải qua nhiều biện pháp tránh thai vẫn không hợp, cuối cùng anh quyết định cùng vợ chia sẻ trách nhiệm này.
-
Nhiều người nói mẹ mắc Covid-19 cho con bú không tốt, nguy cơ lây nhiễm cao trong khi con chưa có đủ sức đề kháng? Tôi vẫn cho con bú thì làm thế nào để đảm bảo an toàn? (Hoa, 30 tuổi, Nghệ An)
-
Đây là trường hợp sản phụ mang thai ở tuần 28, chưa tiêm vaccine phòng COVID-19.