-
Cử động thai bắt đầu từ rất sớm nhưng mẹ không nhận biết. Mẹ có thể nhận biết các cử động này (thai máy) thay đổi tùy theo con so (16 - 20 tuần) và con rạ (22 tuần).
-
Lặn lội từ Hà Nam ra tận Hà Nội, chị T. đã có những chia sẻ chân thực về quá trình đi đẻ của mình giữa những ngày Thủ đô đang thực hiện giãn cách xã hội nghiêm ngặt.
-
Xuất hiện trong 1 - 2% thai kỳ, đa ối là hiện tượng nước ối nhiều vượt quá ngưỡng chuẩn trong thai kỳ. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đa ối: Có thể do mẹ hoặc thai nhi, cũng có thể không rõ nguyên nhân.
-
Người mẹ trẻ đã có những chia sẻ chi tiết về hành trình đi đẻ mùa dịch của mình tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
-
Khoảng 10-30% trong thai kỳ, mẹ thường viêm âm đạo do vi khuẩn Bacterial Vaginosis (BV). Nhiễm khuẩn âm đạo làm tăng nguy cơ sinh non, nhiễm trùng sơ sinh,...
-
Mẹ bầu nên tập thói quen đếm cử động thai hàng ngày từ tuần 28, tuổi thai càng lớn việc này càng quan trọng để biết được tình trạng sức khỏe em bé trong bụng, giảm nguy cơ thai chết lưu.
-
Xét nghiệm NIPT phiên bản Việt có độ chính xác đến 99%, phát hiện dị tật sớm khi thai tròn 9 tuần, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
-
Việt Nam chúng ta là một nước đang phát triển vì vậy Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vẫn cho bà mẹ mang thai và cho con bú một số loại thuốc bổ sung để tránh việc thiếu hụt vi chất gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
-
Việt Nam đã làm chủ công nghệ gen và phát triển xét nghiệm sàng lọc NIPT theo thuật toán riêng, thai phụ trong nước được hưởng lợi lớn: an tâm vì độ chính xác cao, nhận kết quả nhanh, chi phí hợp lý.
-
“Tại bộ phận Ung thư E5 của Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, ngoài chăm sóc, điều trị cho các bệnh nhân ung thư, đội ngũ y bác sĩ và điều dưỡng chúng tôi còn dành sự quan tâm đặc biệt để chia sẻ với những lo toan cuộc sống, những tâm tư, tình cảm của người bệnh. Chính sự quan tâm, động viên ấy đã khiến bệnh nhân lạc quan và có thái độ sống tích cực hơn. Đó là “thần dược” giúp họ vượt qua nghịch cảnh và yên tâm điều trị”, Điều dưỡng Nguyễn Thị Nhung đang công tác tại bộ phận Ung thư E5, Bệnh viện Phụ sản HN chia sẻ.
-
Cẩm nang đi sinh dưới đây sẽ giúp các mẹ và gia đình phần nào an tâm để chào đón con yêu trước tình hình dịch bệnh ngày càng phức tạp.
-
-
Khi các cặp vợ chồng đã sinh đủ con và ở độ tuổi trên 35 thì nên cân nhắc triệt sản để tránh mang thai ngoài ý muốn. Triệt sản không ảnh hưởng tới nội tiết và sinh hoạt tình dục của vợ chồng.
-
Rất nhiều sản phụ mắc trĩ khi mang bầu. Khi bị trĩ, bà bầu sẽ gặp khó khăn khi sinh thường. Làm thế nào để được "mẹ tròn con vuông" khi bà bầu bị trĩ?
-
Trời nắng nóng sẽ khiến trẻ cảm thấy khó chịu, đồng thời cơ thể dễ bị nổi mụn nước, rôm sảy nếu không được chăm sóc đúng cách.
-
Kiêng cữ quá mức hoặc tập luyện sớm sau sinh đều không tốt cho sản phụ. Sáu tuần sau sinh thì có thể tập thể dục aerobic. Đối với những người sinh mổ thì phải sau 3 - 4 tháng.
-
Sản phụ mang song thai tuần 37, sinh một gái một trai, trong đó bé trai vẫn còn nguyên trong bọc ối. Ca sinh được các bác sĩ đánh giá là hy hữu.
-
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đang triển khai dự án nghiên cứu xét nghiệm gene miễn phí trong sàng lọc bệnh Thalassemia cho thai phụ 3 tháng đầu mang thai. Việc phát hiện sớm dị tật ở thai nhi sẽ giúp các cặp vợ chồng mang gene Thalasemia thể ẩn sinh ra những đứa con khỏe mạnh.
-
Phụ nữ bước qua tuổi 40 là giai đoạn gắn liền với thời kỳ tiền mãn kinh, đây được ví như giai đoạn bão tố của cuộc đời mà phụ nữ nào cũng phải trải qua.