-
Chuyện những ngày đến hẹn hằng tháng là điều không xa lạ với các chị em phụ nữ. Cuộc sống hiện đại đã cho phái đẹp có nhiều lựa chọn hơn để ứng phó với những ngày “đèn đỏ”.
-
Từ món quà đầy ý nghĩa của Liên đoàn Phụ nữ dân chủ Thế giới tặng phụ nữ và trẻ em Việt Nam, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã phát triển không ngừng, là 1 trong 4 phụ sản đứng đầu cả nước.
-
Tính đến thời điểm hiện tại, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã thực hiện được 62 ca can thiệp bào thai cho thai phụ mang song thai mà các thai nhi có chung bánh nhau. Việc thực hiện kỹ thuật này được cho là cao nhất trong lĩnh vực sản khoa hiện nay nhằm điều trị các hội chứng, bệnh lý để cứu sống thai nhi, giúp thai tiếp tục phát triển khỏe mạnh đến khi đủ tháng chào đời.
-
Ths. Bs. Trần Ngọc Đính chia sẻ, việc mang thai và sinh nở làm cho người phụ nữ mệt mỏi và lo lắng dẫn đến việc e dè, thậm chí kiêng quan hệ tình dục khi có thai hoặc sau khi sinh. Vậy có nên quan hệ khi mang thai?
-
Sản phụ 25 tuổi, quê ở Hà Nam, mang tam thai tự nhiên, mỗi bé chào đời đều nặng trên 1,8 kg.
-
Sáng 15/7, hơn 20 bé được điều trị bằng phương pháp can thiệp bào thai được đưa đến phòng khám sơ sinh 102, nhà B (bệnh viện Phụ Sản Hà Nội) để tiến hành tổng kiểm tra sức khỏe. Nét mặt hạnh phúc của bố mẹ hòa cùng tiếng ê a của các bé khiến không khí nơi đây bỗng chốc rộn rã, ngập tràn niềm vui.
-
-
Ngày 13/7, Hội LHPN Hà Nội phối hợp với Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tổ chức hội nghị truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nhằm giúp chị em có kiến thức, kỹ năng phòng chống và giải quyết những vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản.
-
Thời gian gần đây, các ca nhiễm bạch hầu tại các tỉnh Tay Nguyên đang có xu hướng gia tăng. Bác sĩ Phụ sản cảnh báo các nguy cơ nếu phụ nữ mang thai mắc bệnh này.
-
Tính tới 8/7, cả nước đã ghi nhận 63 ca mắc bạch hầu tại toàn bộ 4 tỉnh Tây Nguyên (cao gấp 3 lần sơ với cùng kỳ năm 2019), trong đó có 3 trường hợp tử vong. Trước diễn biến dịch phức tạp như trên, không ít người dân, đặc biệt phụ nữ mang thai lo lắng về nguy cơ nhiễm bệnh và ảnh hưởng của bạch hầu đến sức khỏe.
-
"Người ta chưa nóng mình đã nóng", đó là cảm nhận của hầu hết các bà bầu. Vậy tại sao bà bầu lại hay "bốc hỏa" và làm gì để "hạ hỏa" đặc biệt trong thời tiết nắng nóng? Cùng nghe hướng dẫn của bác sĩ Phùng Đức Nhật Nam- BV Phụ sản HN, cơ sở 3
-
Theo Ths. BSCKII Nguyễn Thị Minh Thanh - Phó trưởng khoa Khám chuyên sâu sản phụ khoa và sơ sinh (BV Phụ sản Hà Nội), thời tiết nắng nóng cao điểm và kéo dài ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ của mẹ bầu.
-
-
Vừa qua, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tổ chức tổng kết “Chương trình vệ sinh tay năm 2019” và lễ phát động thi đua “Chương trình vệ sinh tay năm 2020”, nhằm nâng cao nhận thức của toàn bộ cán bộ nhân viên y tế bệnh viện về tầm quan trọng của việc vệ sinh tay trong kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện.
-
Trước diễn biến phức tạp do dịch bạch hầu tại Tây Nguyên, một câu hỏi được nhiều người quan tâm là bệnh ảnh hưởng thế nào tới phụ nữ mang thai?
-
Sắt là chất không thể thiếu đối với mẹ bầu, tuy nhiên nếu thừa sắt sẽ tổn hại đến mẹ bầu và thai nhi.
-
Sức khỏe trên hết: Vệ sinh đúng cách cho trẻ sơ sinh - BS Nguyễn Thị Quỳnh Hương - khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Xin mời quý vị và các bạn theo dõi.
-
Chắt chiu từng cơ hội để những sinh linh bé nhỏ thành hình hài lành lặn, lấy tiếng khóc con trẻ làm hạnh phúc cho đời. Niềm hạnh phúc vô bờ bến ấy cứ rong ruổi theo bác sĩ Nguyễn Thị Sim - Phó Giám đốc Trung tâm Sàng lọc, Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, Bệnh viện (BV) Phụ sản Hà Nội suốt hơn 10 năm qua.
-
Với tỷ lệ trẻ bị dị tật bẩm sinh chiếm 1,5-2% trẻ mới sinh, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng hơn 40.000 trẻ bị dị tật bẩm sinh, tương đương cứ 13 phút có một trẻ mắc dị tật bẩm sinh được sinh ra. Việc triển khai đề án Sàng lọc trước sinh và sơ sinh là cách tiếp cận đúng hướng, thiết thực đem lại các kết quả quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất lượng giống nòi.