-
Trong thời khắc thiêng liêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, dù ai đi đâu làm bất cứ công việc gì đều cố gắng thu xếp để được về nhà thắp nén nhang thơm dâng tiên tổ, sum họp cùng gia đình. Tuy nhiên, tại các bệnh viện thì Tết với nhiều y, bác sĩ lại như một cuộc chạy đua với thời gian để giành giật sự sống cho người bệnh. Phút giao thừa cứ thế trôi đi, trôi đi lúc nào không hay nữa…
-
Những ngày cuối năm ai cũng hối hả với công việc, với các bác sĩ họ còn bận rộn hơn rất nhiều, thế nhưng đoàn bác sĩ trong nhóm thiện nguyện của BV Phụ sản Hà Nội vẫn dành thời gian để đến tặng quà cho bà con hai xã đảo Ngọc Vừng, Thắng Lợi, Vân Đồn, Quảng Ninh và chúc tết các chiến sĩ đang canh giữ trên đảo, cùng với đó là khám bệnh và sàng lọc ung thư cho chị em phụ nữ sống trên 2 đảo này.
-
Thời khắc giao thừa sắp đến, bác sĩ Trang nhận được thông báo sản phụ đau bụng dữ dội, đang được đẩy cáng vào phòng cấp cứu.
-
Tôi gọi y học bào thai mà PGS, TS Nguyễn Duy Ánh cùng các cộng sự triển khai là cuộc “giải cứu” thần thánh. Bởi từ đây, nhiều em bé sẽ có cơ hội được thành hình hài, được chào đời một cách khỏe mạnh trong niềm hạnh phúc vô bờ bến của các ông bố, bà mẹ.
-
Những ngày cuối năm ai cũng hối hả với công việc, với các bác sĩ họ còn bận rộn hơn rất nhiều, thế nhưng đoàn bác sĩ trong nhóm thiện nguyện của BV Phụ sản Hà Nội vẫn dành thời gian để đến tặng quà cho bà con hai xã đảo Ngọc Vừng, Thắng Lợi, Vân Đồn, Quảng Ninh và chúc tết các chiến sĩ đang canh giữ trên đảo, cùng với đó là khám bệnh và sàng lọc ung thư cho chị em phụ nữ sống trên 2 đảo này.
-
Một vòng quay 365 ngày với các bác sĩ, nhân viên y tế là nhiều bữa cơm ăn vội, những đêm trực thức trắng, những ngày lễ, ngày Tết có khi không được quây quần bên gia đình… Từ những câu chuyện "chép" ở bệnh viện đến những chuyển động của ngành Y tế Thủ đô đều cho thấy một mục tiêu thiêng liêng, ấm áp: Tất cả vì người bệnh!
-
Vào thời khắc chuyển giao thập kỷ mới - năm 2020, những bác sĩ Khoa sản thuộc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội vẫn ngày đêm túc trực làm việc. Bởi lúc này họ vẫn đang hồi hộp chờ đợi phút giây những em bé đầu tiên cất tiếng khóc chào đời, trong niềm vui hân hoan của gia đình.
-
Với những người làm nghề y, đặc biệt là y, bác sĩ khoa Sản, chuyện trực Tết, đón Giao thừa ở bệnh viện không chỉ là một phần công việc, mà còn là niềm vui, niềm hạnh phúc bởi họ là người được đón những công dân đầu tiên của năm mới.
-
Theo ThS.BSCKII Nguyễn Công Định - Phó Giám đốc Trung tâm Khám, điều trị sản phụ khoa và Chăm sóc sức khỏe sinh sản - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (Cơ sở II), bế sản dịch sau sinh là việc tử cung không co bóp dẫn đến sản dịch không được đẩy ra ngoài. Sản phụ cần phải nắm rõ dấu hiệu nhận biết cũng như cách phòng tránh của hiện tượng này để không bị những rối loạn có hại.
-
Trong thai kỳ, sản phụ không tránh khỏi các cơn đau bụng do táo bón, tăng lưu lượng máu đến tử cung... đôi khi cơn đau là dấu hiệu của sảy thai, sản giật, nhiễm trùng...
-
Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, từ một bệnh viện bé với hơn 100 giường, đến nay, bệnh viện đã có gần 700 giường bệnh với hơn 1500 cán bộ, công nhân viên cùng những trang thiết bị hiện đại, cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp, đáp ứng những tiêu chí của một Bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành Sản phụ khoa của Bộ Y tế.
-
Trong suốt 10 năm hiếm muộn, chị Trang đã có 5 lần mang thai nhưng đều bị sảy không rõ nguyên nhân. Khát khao làm mẹ luôn cháy bỏng với chị và các bác sĩ đã giúp chị thực hiện ước mơ ấy.
-
Bệnh viện Phụ sản Hà Nội là bệnh viện công đầu tiên trong cả nước triển khai can thiệp bào thai nhằm điều trị các hội chứng, các bệnh lý để cứu sống thai nhi, giúp thai tiếp tục phát triển khỏe mạnh đến khi đủ tháng.
-
Theo ThS. BS Nguyễn Công Định, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, một số cơn đau bụng khi mang thai thường rất bình thường, liên quan đến một số nguyên nhân như: táo bón, tăng lưu lượng máu đến tử cung trong ba tháng đầu, cơn co Braxton-Hicks, đau dây chằng tròn... Tuy nhiên, đôi khi nó có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng đường tiết niệu, sẩy thai, tiền sản giật hoặc tình trạng khác cần được chăm sóc y tế.
-
Đó là sẻ chia của PGS.TS, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, cũng là lời tâm sự của các nhà tài trợ trong Chương trình giao lưu Doanh nghiệp, doanh nhân “Vì Sự nghiệp Dân sinh Việt Nam” lần thứ Nhất, được phát sóng trực tiếp trên Đài truyền hình Quốc hội chiều ngày 6/1/2020 từ Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam, Thủ đô Hà Nội. Chương trình do Báo Lao động và Xã hội phối hợp với Công ty CP Phát triển Truyền thông văn hoá Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức.
-
Sau sinh, ngoài việc chăm sóc sức khỏe cho con, chị em phụ nữ cũng cần đặc biệt lưu ý các bất thường để được thăm khám và điều trị sớm.
-
Vụ Sức khỏe Bà mẹ, Trẻ em (Bộ Y tế) nhấn mạnh, việc sinh con tại nhà là phản khoa học, có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho bà mẹ và trẻ sơ sinh như băng huyết, vỡ tử cung, nhiễm khuẩn… thậm chí gây tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh nếu không có sự theo dõi, hỗ trợ của cán bộ y tế.
-
Nhiều người cho rằng vùng kín giãn nở, thâm đen do quan hệ nhiều. Liệu điều này có chính xác?
-
Một số phụ nữ mang thai có thể bị đái tháo đường thai kỳ. Lúc này, việc băn khoăn không biết tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và cần tránh những thực phẩm nào có lẽ là thắc mắc chung của các mẹ bầu.