-
Bà bầu mắc COVID-19 điều trị tại nhà, ngoài theo dõi SP02, nhịp thở, sốt cao và mệt mỏi, cần theo dõi tình trạng đau bụng, ra máu, thai đạp, mạch, huyết áp để phát hiện và nhập nhập viện kịp thời.
-
Thư mời chào hàng dịch vụ vệ sinh cho bệnh viện năm 2022
-
-
Cơ quan Quản lý Dược phẩm Úc (TGA): Tổn thương thận cấp và clindamycin dạng viên nang, dạng tiêm
-
-
-
Sau khi khỏi Covid-19, các bà bầu cần được khám thai, siêu âm chuyên sâu, xét nghiệm thăm dò tại các cơ sở chuyên khoa để được chẩn đoán sớm các biến chứng và điều trị kịp thời.
-
Thư mời chào hàng cung cấp sản phẩm bồi dưỡng chế độ bằng hiện vật năm 2022
-
Với hàng trăm nghìn ca mắc Covid-19 mỗi ngày, có chị em vừa âm tính thì phát hiện có thai, nhiều người băn khoăn về việc sau mắc Covid-19 bao lâu thì có thai là an toàn?.
-
-
-
Mất máu trong băng huyết sau sinh có thể xảy ra từ từ, kín đáo hoặc cũng có thể ồ ạt, đột ngột gây nguy hiểm cho sản phụ.
-
Theo số liệu thống kê của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, trong số 915 phụ nữ mang thai nhập viện điều trị COVID-19 có 59% sản phụ chưa tiêm hoặc mới tiêm 1 mũi vắc xin. Các sản phụ đã tiêm vắc xin có tỉ lệ chuyển nặng thấp hơn.
-
Tôi mang thai 8 tháng, mắc Covid-19 bị khó thở, ngạt mũi có nên xông không và xông như thế nào thì tốt cho sức khỏe? (Huyền, 28 tuổi, Phú Thọ)
-
-
-
Nhờ mở rộng phạm vi xét nghiệm kỹ thuật NIPT, sắp tới những bệnh di truyền trội của thai nhi có thể phát hiện từ tuần thứ 9 của thai kỳ.
-
-
Đã sinh đủ 2 con rồi lại bị "vỡ kế hoạch" tới 2 lần phải đi xử lý, vợ anh Hưng vất vả trải qua nhiều biện pháp tránh thai vẫn không hợp, cuối cùng anh quyết định cùng vợ chia sẻ trách nhiệm này.