-
Viêm âm đạo do vi khuẩn (BV) là loại viêm âm đạo do sự phát triển quá mức của vi khuẩn trong âm đạo. Phụ nữ bị BV có sự thiếu hụt tạm thời trực khuẩn lactobacillus trong âm đạo. Lactobacillus là vi khuẩn sản sinh axit lactic duy trì độ pH trong âm đạo. Khi lactobacillus giảm số lượng, sẽ có sự phát triển quá mức của các loại vi khuẩn khác trong âm đạo do mất cân bằng độ pH. BV thường xảy ra nhiều nhất ở phụ nữ từ 15-44 tuổi và có thể khiến bạn dễ bị những bệnh lây truyền qua đường tình dục.
-
Hội chứng tống phân tắc nghẽn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Có nhiều nguyên nhân gây ra hội chứng tống phân tắc nghẽn, tùy theo nguyên nhân mà có các phương pháp điều trị khác nhau. Sa trực tràng kiểu túi (rectocele) là một trong những nguyên nhân gây ra hội chứng này. Không còn nỗi lo bé biếng
-
Nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Pediatrics của các nhà khoa học thuộc Đại học khoa học Valle, Cali, Colombia phát hiện ra rằng khoảng thời gian quá gần ( dưới 2 năm) giữa hai thai kỳ liên kết chặt chẽ với nguy cơ rối loạn tự kỷ ở trẻ.
-
Rất nhiều phụ nữ trước và khi hành kinh thường thay đổi tính tình với các biểu hiện như đau đầu, cáu kỉnh, sốt ruột, mệt mỏi, dễ tức giận, thay đổi vị giác, đau cơ và khớp, các vấn đề về tiêu hóa…
-
Chửa trứng là tình trạng thai nghén bất thường, trong đó một phần hay toàn bộ bánh rau bị thoái hóa thành các túi chứa dịch to, nhỏ, dính vào nhau thành từng chùm giống như trứng ếch.
-
Sinh mổ là một phẫu thuật lớn và có thể cần hàng tháng để hồi phục chứ không chỉ là vài ngày, và đôi khi quá trình này không hề đơn giản chút nào.
-
Đi bộ là một hình thức tập thể dục rất tốt. Với phụ nữ mang thai, hình thức tập luyện này cũng mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe.
-
Cao huyết áp rất nguy hiểm cho thai nhi cũng như thai phụ. Khi mang thai, huyết áp của bạn cần được kiểm soát. Khi huyết áp lên khoảng 140/90mmHg có thể gây ra nhiều rối loạn trong thai kỳ.
-
Sa sinh dục thường gọi là sa dạ con hay sa tử cung. Nhưng thực tế không chỉ dạ con mà thường cả bàng quang và trực tràng sa vào trong âm đạo.
-
Tuổi mãn kinh trung bình của người phụ nữ thường khoảng 50 tuổi. Tuy nhiên, nhiều người cũng bước vào giai đoạn này ở độ tuổi 40.
-
Sảy thai hoặc buộc phải phá thai là những chấn thương tinh thần lớn cho các cặp vợ chồng. Nhận thức được các yếu tố gây ra tình trạng này có thể giúp phòng ngừa.
-
Mang thai là khoảng thời gian cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi. Các bà bầu có thể bị buồn nôn, tăng cân, chảy máu, tiết dịch âm đạo bất thường, chuột rút và đau bụng.
-
Dưới đây là một vài điều chị em nên biết về sản dịch và kinh nguyệt sau sinh.
-
Ung thư cổ tử cung là một trong những loại ung thư phổ biến nhất nhưng có thể ngăn ngừa. Dưới đây là những thông tin mới nhất về căn bệnh này:
-
Chàm sữa, hay còn gọi là lác sữa, là một bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi, theo thống kê có khoảng 20% trẻ sinh ra bị chàm sữa.
-
Một nghiên cứu mới của Mỹ cho thấy phụ nữ bị tiểu đường trong thời kỳ mang thai phải đối mặt với nguy cơ cao có ít sữa trong thời kỳ cho con bú. Hiện tại, rất ít chiến lược dựa trên bằng chứng giúp các bà mẹ tăng tiết sữa, và ít sữa thường là nguyên nhân khiến các bà mẹ ngừng cho con bú sớm hơn kế hoạch.
-
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng những phụ nữ mang thai khi ngoài 40 tuổi có thể phải đối mặt với nguy cơ lớn hơn bị đột quỵ sau này.
-
Cháu sinh em bé đến nay đã 10 ngày (sinh mổ). Hiện tại sức khỏe bình thường, đủ sữa cho bé bú. Từ hôm sinh đến giờ toàn phải ăn thịt nên cháu rất sợ thịt.
-
Thời tiết giá rét, trẻ dễ mắc các bệnh viêm đường hô hấp như viêm mũi họng, hầu, thanh quản và viêm xoang...Các mẹ nên biết cách chăm con khi bé mắc các bệnh này.